*Quy trình thả Ốc bươu giống trên bể bạt hoặc bể xi măng
Bước 1:
– Chuẩn bị bạt
– Xử lý nước bơm nước sông ngâm 1-2 ngày(Bể bạt mới) trước khi thả ốc, Chú ý nguồn nước: Nhiễm phèn, nhiễm mặn không
– Đối với nước máy, nước giếng nên ngâm 1 bể riêng, xử lý nước bằng vôi thủy sản( Dolomite…) 2-3 ngày trước khi cho vào bạt
– Mực nước tốt nhất 0,5m đến 0,8m
– Độ PH thích hợp 6,5 đến 8.0 để nuôi ốc
– Trồng thêm thủy sinh*: Bông súng, Cây cù nèo, Bèo tay tượng, Rong đuôi chồn…( chủ yếu để làm vật thể cho ốc đeo bám, và lọc nước cho ốc).
=> Lưu ý: ốc con nên để mực nước 0,3m- 0,4m là tốt nhất.
Bể bạt nuôi ốc( Ảnh:Trại ốc Út Trí)
Bước 2:
Nguồn nước đã ổn định, bắt đầu thả giống
– Khi thả giống tránh thả trực tiếp xuống nước, nên để lên vật thể( Lá chuối, lá bông súng…) để ốc lên để cho ốc tự bò xuống tránh sốc nước.
– Ốc con thường từ 2 đến 4 giờ sẽ tự bò xuống ao, bể
* Thức ăn cho ốc:
– Các loại thức ăn chủ yếu cho ốc: Bèo cám, bèo tai tượng, mướp, lá khoai mỳ, bèo hoa dâu…
Ngoài ra còn có thể bổ sung: Cám gạo, thức ăn cho cá để bổ sung thêm đạm, protein cho ốc mau lớn…
* Cây thủy sinh:
+ Bèo Hoa Dâu( nhiều đạm, protein, Axit amin…) rất tốt cho Ốc.
+ Bèo tai tượng
+ Cù Nèo
+ Bông súng
+ Bèo Cám
+ Bèo dâu
+ Cây ấu
+ Rong đuôi chồn.
+ Rau dừa nước
=> Xem thêm: Cây thủy sinh phổ biến trong nuôi ốc
Trồng thủy sinh trên bể bạt
Trại Ốc Bươu Đen Út Trí
Liên hệ tư vấn: 097.567.99.60 – 0982153865
Bài viết mới cập nhật
Cách xử lý ốc bươu đen bò lên thành bể bạt
Cách xử lý ốc leo lên thành bể bạt: * Nguyên ...
Xử lý Vôi, Khoáng, Men vi sinh sao cho đúng cách khi nuôi ốc?
Như bà con đã biết khi nuôi ốc bươu đen yếu ...
Buổi hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
Trại Ốc Út Trí được BQL Chương trình Hỗ trợ Phát ...
Cách xử lý đáy ao bằng vi sinh trong nuôi ốc bươu đen
1. Men Vi Sinh là gì? Men vi sinh (probiotics) đã ...