Xử lý Vôi, Khoáng, Men vi sinh sao cho đúng cách khi nuôi ốc?

Như bà con đã biết khi nuôi ốc bươu đen yếu tố quan trọng nhất là nguồn nước nếu xử lý tốt thì tỷ lệ nuôi thành công sẽ cao và xử lý như thế nào cho đúng cách khi xử dụng vôi, Khoáng, Men vi sinh. Hôm nay Trại Ốc Út Trí chia sẽ công thức như sau để bà con áp dụng hiệu quả hơn:

STTTên/Khoáng/Vi SinhThời điểm dùngĐịnh kỳLưu ý
1Dolomite* Sau khi thay nước
* Sau Khi trời Mưa
* Mưa dầm thì sau cơn mưa đầu đánh 1 lần sau 2 ngày Đánh tiếp cứ thế cách nhau 2-3 ngày nếu mưa dầm nhiều ngày
Liều lượng tùy theo diện tích ao chia theo tỷ lệ của nhà sản xuất khuyến cao.
2Supper CanximaxĐối với canxi đánh định kỳ7 ngày đánh 1 lầnTrường họp ốc bị mòn 3 ngày
đánh 1 lần
3Vi Sinh xử lý đáy aoỐc đạt từ 1 thángĐánh 1 Lần1 Lít EM Gốc+ 2kg mật
Ủ với 37 lít nước được 40 Lít EM  thứ cấp
(EM thứ cấp đã ủ sử dụng được trong 6 tháng)
Ốc đạt  từ  2 thángĐánh 1 Lần
Ốc đạt  từ  3 thángĐánh 1 Lần
Ốc đạt từ tháng thứ 4 trở đi10 ngày đánh 1 lần
4Xử lý Bèo bị sâu ăn(Virtako 40WG)Cách chia khi có ốc:
1 gói chia cho 30 lít nước
2 bình gặt(Mỗi bình 15 lít)
-> xịt điều mặt bèo
Cách chia khi chưa thả ốc và sâu ăn nhiều:
Gói chia 25 lít nước( theo nhà sản xuất)
10 – 15ngày xịt lầnLưu ý -> Xịt định kỳ 10-15 ngày lần, nếu bèo đã tốt chia
liều lượng nhẹ lại để dưỡng bèo.

Chúc bà con  thành công

Trại Ốc Út Trí – 0982153865

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

error: Content is protected !!